6 kết quả phù hợp với "thâm hụt thương mại"
Thâm hụt thương mại tăng do đồng yen suy yếu
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong nửa đầu tài khóa 2024 đã tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 3.110 tỷ yen (20,8 tỷ USD), trong bối cảnh đồng yen yếu làm tăng chi phí nhập khẩu.
Nhật Bản thâm hụt thương mại tháng thứ hai liên tiếp
Bất chấp xuất khẩu đạt mức cao kỷ lục, thâm hụt thương mại trong tháng 8/2024 của Nhật Bản đã lên đến gần 700 tỷ yên (khoảng 4,9 tỷ USD) chủ yếu do đồng yên suy yếu đẩy giá nhập khẩu tăng cao.
Thâm hụt thương mại Mỹ - Trung giảm xuống mức thấp nhất
Thâm hụt thương mại hàng hoá của Mỹ với Trung Quốc trong năm 2023 giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2010. Số liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố mới đây cho thấy tổng giá trị hàng hoá mà Mỹ nhập khẩu từ Trung Quốc trong năm ngoái nhiều hơn 279 tỷ USD so với tổng giá trị hàng hoá mà nước này xuất khẩu sang Trung Quốc trong cùng khoảng thời gian.
Thâm hụt thương mại của Mỹ giảm mạnh
Thâm hụt thương mại của Mỹ đã giảm một phần ba so với mức đỉnh vào mùa xuân năm ngoái, tức là 4,1% trong tháng 6, xuống còn 65,5 tỷ USD so với 68,3 tỷ USD trong tháng 5, do nhập khẩu giảm.
IMF yêu cầu Pakistan giảm thâm hụt thương mại
Kinh tế Pakistan đang phải đối mặt với khủng hoảng cán cân thanh toán khi mà dự trữ ngoại hối của ngân hàng Trung ương nước này sụt giảm tới mức gần như không thể chi trả. Đứng trước bối cảnh này, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF đã yêu cầu Pakistan cân đối giải pháp giảm thâm hụt thương mại.
Mỹ: Thâm hụt thương mại lần đầu vượt ngưỡng 100 tỷ USD
(HanoiTV) - Nhu cầu tăng mạnh và sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh đại dịch đã khiến nhập khẩu hàng hóa tăng nhanh, vượt xa xuất khẩu, dẫn đến thâm hụt thương mại đạt mức cao nhất.